Những quy định về hợp đồng kinh tế nước ta

Ngày nay, pháp luật Việt Nam phát triển mạnh mẽ, do vậy mà mọi hoạt động kinh tế, sản xuất điều tuân thủ theo form mẫu của pháp luật trong đó có hợp đồng kinh tế. Vậy những quy định về hợp đồng kinh tế  là gì? thủ tục khởi kiện đòi nợ như sao? Cùng mình tìm hiểu bạn nhé!

Những quy định về nội dung và điều khoản hợp đồng kinh tế

Cơ bản những điều khoản về hợp đồng đều do nhiều bên tự thỏa thuận với nhau và chỉ cần có đủ những nội dung cơ bản hay những khoản thông tin về thỏa thuận và dựa trên điều khoản quy định chặt chẽ, ràng buộc trách nhiệm giữa các bên với nhau và đính kèm theo là phản phụ lục hợp đồng.

C:\Users\DMCL\Desktop\images.jpg

Quy định về hợp đồng kinh tế

Những điều khoản mà luật đưa ra sẽ thường có các điều khoản về nhiều đối tượng hợp đồng, về giá trị hợp đồng, điều khoản thanh toán cũng như nêu rõ quyền và nghĩa vụ giữa các bên với nhau cùng những thỏa thuận phạt khi vi phạm hợp đồng.

Tóm lại, chỉ cần có sự thỏa thuận giữa hai bên dựa trên sự tự nguyện, tự thỏa thuận mà không vi phạm vào bất kỳ điều cấm gì hay trái với đạo đức xã hội thì sẽ được pháp luật công nhận và bảo vệ.

Giá trị hợp đồng về kinh tế thường lớn, nên ngoài những điều kiện liên quan đến 2 bên thì cần có biện pháp đảm bảo được tính thực thi của hợp đồng để đảm bảo rằng hợp đồng được thực hiện đủ và thực hiện đúng.

Những loại hợp đồng kinh tế thường gặp là gì?

Hiện nay, theo sự phát triển của nền kinh tế cũng như sự phát triển của nhiều loại hình kinh doanh kahcs nhau, nhiều hợp đồng sẽ có tên gọi riêng biệt chứ không đơn thuần là hợp đồng kinh tế như trước kia nữa.

C:\Users\DMCL\Desktop\law_vmll.jpg

Các loại hợp đồng kinh tế

Một số hợp đồng thương mại kinh tế có tên gọi như sau: hợp đồng mua bán hàng hóa, hợp đồng đại lý, hợp đồng kinh tế thương mại, hợp đồng cung ứng dịch vụ,… về lĩnh vực xây dựng sẽ có các dạng hợp đồng như hợp đồng xây dựng, hợp đồng đầu tư,…

Về dân sự thì cơ bản các loại hợp đồng sẽ có 1 bên không phải chủ thể đăng ký kinh doanh và thỏa thuận áp dụng để giải quyết theo những quy định của pháp luật dân sự. Về mặt cơ bản, quan hệ dân sự là quan hệ cơ bản được bao trùm bởi các quan hệ kinh doanh và đầu tư.

Thủ tục khởi kiện ra tòa để đòi nợ như thế nào?

Bước 1: bị đơn sẽ chuẩn bị đầy đủ các loại hồ sơ để khởi kiện ra tòa để đòi nợ. Các loại hồ sơ sẽ bao gồm:

Đơn khởi kiện đòi nợ theo quy định pháp luật

Giấy tờ cho vay nợ cá nhân, hợp đồng và nhiều tài liệu liên quan khác

Giấy xác nhận của các cơ quan nhà nước về địa chỉ cư trú, làm việc của bị đơn

Chứng minh nhân dân và sổ hộ khẩu gia đình của người khởi kiện

Giấy chứng minh về vụ việc còn thời hiệu khởi kiện

Bước 2: tiến hành nộp đơn tại đơn vị tòa án nhân dân cấp quận huyện nơi bị đơn cư trú

Bước 3: Tòa án thụ lý hồ sơ khởi kiện: sau khi nhận đủ hồ sơ khởi kiện vụ việc thuộc trường hợp phải trả lại đơn khởi kiện như quy định của Bộ luật, tòa án sẽ trả lại đơn khởi kiện và những tài liệu liên quan đính kèm theo đơn khởi kiện.

Nếu vụ việc không thuộc vào trường hợp trả lại đơn nhưng đơn kiện vẫn chưa đúng mẫu thì cũng không đủ nội dung quy định, từ đó sẽ thông báo cho bên khởi kiện và tiến hành bổ sung.

Trường hợp đủ điều kiện khởi kiện và đơn kiện tụng làm đúng mẫu thì tòa án sẽ cho người khởi kiện nộp tạm ứng phí với thời hạn 15 ngày.